Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược Bộ Công an, cho rằng sức mạnh của ta chính là gần 100 triệu dân yêu nước; khi Việt Nam vững vàng thì Trung Quốc không thể lấn tới.
Xin ông bình luận về động thái trước việc ngày 2/8, Trung Quốc đã xua 23.000 tàu cá ra đánh bắt cá ở biển Đông?Việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “TP Tam Sa” trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam thể hiện rõ mưu đồ này?
Đây phải được coi là cuộc xâm lược về mặt pháp lý thứ hai của Trung Quốc vào nước ta. Lần đầu là tháng 1/1979. Cuộc xâm lược trắng trợn này đã chà đạp lên Hiến chương của Liên Hiệp Quốc, đi ngược nguyên tắc chung sống hòa bình giữa hai nước, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982.
Ta phải có tiếng nói mạnh mẽ để Trung Quốc không thể lấn tới, giống như kẻ cướp đến nhà ta rồi trùm chăn đánh thì ta cũng phải hô to để hàng xóm biết mà đến cứu. Trong nhiều bài viết đã công bố, tôi đã nhấn mạnh: “Chủ quyền quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm”Tàu dịch vụ nghề cá của Việt Nam trên đảo Đá Tây - Trường Sa. Ảnh: Huỳnh Nga
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 3/8 tuyên bố việc Trung Quốc thành lập “TP Tam Sa”, bao gồm cả việc đồn trú quân sự là “đi ngược lại các nỗ lực ngoại giao chung để giải quyết khác biệt và có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng trong khu vực”. Ông nghĩ sao về động thái chỉ trích này của Mỹ?
Mỹ đã thể hiện sự lo ngại và quan tâm về tình hình căng thẳng ở biển Đông có thể khiến xung đột gia tăng. Hành động hung hăng, hiếu chiến của phía Trung Quốc trong những năm gần đây, mở đầu bằng vụ cắt cáp quang ngày 9/6/2011 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đã cho cả thế giới thấy rõ bản chất của Trung Quốc. Tôi cho rằng phản ứng của Mỹ là tích cực vì khiến Trung Quốc không thể phớt lờ tiếng nói của cộng đồng quốc tế.
Thiếu tướng Lê Văn Cương: “Trong lịch sử dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm, giữa ta và Trung Quốc luôn tồn tại thực tế: Khi Việt Nam lùi thì Trung Quốc tiến, còn khi Việt Nam vững vàng thì Trung Quốc không thể lấn tới được”. |
Để làm được việc này, tức là để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, lãnh thổ, chúng ta phải tăng cường hơn nữa sức mạnh quân sự?
Dù Trung Quốc không bày tỏ dã tâm bành trướng như vậy thì Việt Nam vẫn cứ phải mua sắm thêm trang thiết bị, vũ khí tối tân để bảo vệ chủ quyền của mình. Nhưng không nên xem đây là một giải pháp chủ yếu và duy nhất. Điều quan trọng không kém là phải đẩy mạnh truyền thông, theo dõi sát sao các hoạt động xâm lấn của Trung Quốc hằng ngày để nói rõ cho người dân biết, thế giới biết. Người dân có quyền được biết thông tin và ta phải làm việc rõ ràng, kiên quyết và nghiêm túc. Sức mạnh lan tỏa của truyền thông còn mạnh hơn tàu ngầm, tên lửa.
Theo ông, trong trường hợp ASEAN và Trung Quốc ký kết Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) thì có giải quyết các tranh chấp tại biển Đông?
Trước hết, COC vẫn tốt hơn DOC (Tuyên bố của các bên về ứng xử ở biển Đông) vì đây là cơ sở để thế giới lên án và cộng đồng quốc tế chia sẻ tiếng nói chung. Nhưng không nên quá tin vào COC vì ngay cả Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 còn không được Trung Quốc tôn trọng. Cần phải có thêm các điều khoản ràng buộc để tạo thêm sức mạnh về lẽ phải và về số đông những nước có thiện chí trong khu vực.
Dù Trung Quốc không bày tỏ dã tâm bành trướng như vậy thì Việt Nam vẫn cứ phải mua sắm thêm trang thiết bị, vũ khí tối tân để bảo vệ chủ quyền của mình. Nhưng không nên xem đây là một giải pháp chủ yếu và duy nhất. Điều quan trọng không kém là phải đẩy mạnh truyền thông, theo dõi sát sao các hoạt động xâm lấn của Trung Quốc hằng ngày để nói rõ cho người dân biết, thế giới biết. Người dân có quyền được biết thông tin và ta phải làm việc rõ ràng, kiên quyết và nghiêm túc. Sức mạnh lan tỏa của truyền thông còn mạnh hơn tàu ngầm, tên lửa.
Theo ông, trong trường hợp ASEAN và Trung Quốc ký kết Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) thì có giải quyết các tranh chấp tại biển Đông?
Trước hết, COC vẫn tốt hơn DOC (Tuyên bố của các bên về ứng xử ở biển Đông) vì đây là cơ sở để thế giới lên án và cộng đồng quốc tế chia sẻ tiếng nói chung. Nhưng không nên quá tin vào COC vì ngay cả Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 còn không được Trung Quốc tôn trọng. Cần phải có thêm các điều khoản ràng buộc để tạo thêm sức mạnh về lẽ phải và về số đông những nước có thiện chí trong khu vực.
Chúng ta có hèn không? Một dân tộc 1000 năm bị đô hộ nhưng vẫn vùng lên giành độc lập. Một dân tộc đã 3 lần đánh quân Mông Nguyên tan tác.. một dân tộc tuy nhỏ bé nhưng không bao giờ chịu khuất phục, cho dù là Mỹ, Anh, Pháp, Nhật.. cũng phải đầu hàng. Thì huống hồ một lũ khựa thì có là gì. Nhưng suy cho cùng, nước ta vẫn là nước nhỏ, từ xưa, cha ông ta tuy thắng trận lớn nhưng vẫn cầu hòa đó là vì cái kế lâu dài mà những kẻ ngu ngốc sẽ không bao giờ nhận ra được.
Trả lờiXóađối với bọn TH không được nhượng bộ
Trả lờiXóacó lẽ bọn TQ này cần được dạy lại đạo đức sao lại có loại người này chứ! Đã không phải của m còn cố giành làm gì không biết đã thế không biết xấu hổ còn lấy thịt đè người mới ghê tởm chứ. Đúng là sự xỉ nhục cho một nước lớn như thế mà
Trả lờiXóaMình tin Đảng sẽ tìm ra được cách giải quyết tốt nhất . Nhưng bực nhất là đang trong tình cảnh gay go lại có mấy con cho tay sai của giặc cắn sủa lung tung lừa gạt những người dân thật thà cả tin.
Trả lờiXóaHoàng Sa, Trường Sa đã, đang và sẽ mãi mãi là của Việt Nam.
Trả lờiXóaTrung Quốc là một nước lớn, lại đi nhăm nhe xâm chiếm nước ta. Thật đáng hèn.
bọn Trung Quốc này thật là tham lam và man rợn, chúng đã chà đạp lên tất cả sự thật. tôi tin rằng bọn chúng sẽ phải bị giá vì những hành động ngu dốt và thiếu suy nghĩ như thế.
Trả lờiXóaViệt nam luôn đứng vững và sức mạnh đó không một nước nào có thể xâm lược được. vì vậy, tin vào Việt Nam
Trả lờiXóa